Những công dụng tuyệt vời của Collagen với cơ thể người phụ nữ

Khi nói đến “thần dược” níu kéo tuổi thanh xuân của người phụ nữ không thể không nhắc tới Collagen. Có thể nhiều người biết được những công dụng tuyệt vời của Collagen với da, nhưng đó chỉ là một phần nhỏ.

Hãy cùng chuyên gia tìm hiểu các tác dụng của Collagen cũng như cách uống Collagen đúng cách giúp phát huy tối đa tác dụng.

Collagen là gì?

Collagen ngoài làm đẹp da, nó còn có tác động tới rất nhiều cơ quan, bộ phận khác trong cơ thể. 

Collagen thực chất là 1 loại protein trong cơ thể. Trong da Collagen chiếm tới 70% cấu trúc da và 25% tổng lượng protein của toàn bộ cơ thể.

Trong da Collagen chiếm tới 70% cấu trúc da và 25% tổng lượng protein của toàn bộ cơ thể

Phân tích tên gọi theo tiếng Hy Lạp: Colla có nghĩa là keo dán, gen là thành phần. Vì vậy về bản chất, Collagen là “chất keo” gắn kết các tế bào, các mô, thúc đẩy trao đổi chất của cơ thể.

Tác dụng của Collagen

Những công dụng Collagen mang đến cho cơ thể được tổng kết đầy đủ như sau:

Tác dụng của Collagen với da

Nhờ chiếm 70% cấu trúc da nên có thể nói Collagen quyết định toàn bộ đến độ săn chắc, đàn hồi, mịn màng của làn da. Phần hạ bì bao gồm các sợi collagen loại III giúp cho da mềm dẻo, trong khi lớp dưới hạ bì chứa collagen loại I giúp da căng và khỏe hơn.

Với tốc độ lão hóa trung bình mỗi năm từ 1-1,5% khiến cho lượng Collagen còn lại không đủ để đáp ứng nhu cầu của các tế bào, nhất là tế bào da. Do đó, các dấu hiệu lão hóa như nếp nhăn, vết chân chim, màu da sậm lại dần dần xuất hiện, da cũng chảy xệ và dễ tổn thương hơn.

Tác dụng của collagen với mạch máu

Collagen có tác dụng trong việc sản sinh ra các mạch máu. Bởi vậy Collagen tốt cho những người có mạch máu yếu, dễ bị tổn thương hoặc thường xảy ra tình trạng chảy máu trong.

Đồng thời, collagen trong cơ thể còn giúp phòng ngừa hiệu quả các bệnh về mạch máu như xơ cứng động mạch, cao huyết áp. Đặc biệt là tác dụng tích cực trong phòng và hỗ trợ điều trị xơ cứng động mạch não và nhồi máu cơ tim.

Tác dụng của collagen với xương khớp 

(Tác dụng) hay công dụng của collagen đối với hệ thống xương khớp cũng không kém gì đối với làn da. Bởi collagen cũng chiếm khoảng 80% cơ cấu thành phần của xương, chỉ xếp sau canxi. Nếu nói Canxi là gạch thì có Collagen là vữa giúp gắn kết Canxi lại với nhau tạo nên khung xương chắc khỏe và bền vững. Vì vậy, sự thiếu hụt collagen trong cơ thể vì thế ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của xương khớp, khiến xương giảm đi tính dảo dai và khả năng đàn hồi . Đồng thời, collagen chiếm 50% trong cơ cấu thành phần sụn. Do vậy khi thiếu hụt sẽ làm cho ma sát giữa các khớp xương lớn hơn, gây ra các biến dạng ở xương và sụn.

Collagen cũng chiếm khoảng 80% cơ cấu thành phần của xương, chỉ xếp sau canxi

Chính vì vậy, việc bổ sung Collagen không chỉ ngăn ngừa và giảm thiểu các bệnh liên quan đến khớp xương, giảm nguy cơ loãng xương mà còn giúp phòng chống các bệnh như đau thắt lưng, thoát vị đĩa đệm và 1 số bệnh về xương, sụn khác.

Tác dụng của collagen với tóc và móng 

Collagen có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng hỗ trợ các hoạt động chất sừng có ở tóc, móng tay, móng chân. Bởi vậy, nếu cơ thể được cung cấp đầy đủ hàm lượng Collagen thiết yếu sẽ giúp cho tóc, móng tay, móng chân khỏe mạnh, mềm, bóng mượt.

Tác dụng của collagen với mắt 

Trong giác mạc và thủy tinh thể của mắt tồn tại nhiều collagen dưới dạng kết tinh. Do đó, khi gặp phải tình trạng thiếu collagen thì chắc chắn mắt cũng sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt hoạt động của giác mạc kém hơn, chất amino bị lão hóa làm mờ đi thủy tinh thể, lâu dần là đục thủy tinh thể, ảnh hưởng trực tiếp đến thị lực.

Tác dụng của collagen tăng cường hệ miễn dịch

Collagen còn có tác dụng tăng cường đề kháng, tăng khả năng miễn dịch khi tạo môi trường thích hợp cho hoạt động các vi khuẩn có lợi phát triển.

Bộ sản phẩm cung cấp collagen cao cấp của Elly’s Secret 

Tác dụng của collagen trong ngăn ngừ ung thư

Đây là một tác dụng là ít người có thể ngờ tới. Các nghiêm cứu khoa học cho rằng việc sử dụng collagen chiết xuất có thể ngăn ngừa sự biến đổi của tế bào gốc phôi (còn gọi là tế bào ES) biến thành tế bào ung thư.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *